Những câu hỏi liên quan
Tran Nguyen Linh Chi
Xem chi tiết
ILoveMath
1 tháng 8 2021 lúc 8:44

\(\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}-\dfrac{x-74}{15}-\dfrac{x-73}{16}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-12}{77}-1+\dfrac{x-11}{78}-1-\dfrac{x-74}{15}+1-\dfrac{x-73}{16}+1=0+1+1-1-1\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x-12}{77}-1\right)+\left(\dfrac{x-11}{78}-1\right)-\left(\dfrac{x-74}{15}-1\right)-\left(\dfrac{x-73}{16}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-89=0\\\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}=0\end{matrix}\right.\)

\(x-89=0\\ \Rightarrow x=89\)

\(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}=0\)(vô lí)

Vậy \(x=89\)

 

Bình luận (0)
Đỗ Linh Chi
Xem chi tiết
Ngân Đại Boss
31 tháng 3 2017 lúc 16:55

a)\(\dfrac{1}{2}\)(x+1)+\(\dfrac{1}{4}\)(x+3)=3-\(\dfrac{1}{3}\)(x+2)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{1}{2}\)x+\(\dfrac{1}{2}\)+\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{3}{4}\)=3-\(\dfrac{1}{3}\)x-\(\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{1}{2}\)x+\(\dfrac{1}{4}\)x+\(\dfrac{1}{3}\)x=-\(\dfrac{1}{2}\)-\(\dfrac{3}{4}\)+3-\(\dfrac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{13}{12}\)x=\(\dfrac{13}{12}\)

\(\Leftrightarrow\)x=1

Vậy nghiệm của pt là x=1

b)\(\dfrac{x+2}{98}\)+\(\dfrac{x+4}{96}\)=\(\dfrac{x+6}{94}\)+\(\dfrac{x+8}{92}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x+2}{98}\)+\(\dfrac{x+4}{96}\)-\(\dfrac{x+6}{94}\)-\(\dfrac{x+8}{92}\)=0

\(\Leftrightarrow\)(\(\dfrac{x+2}{98}\)+1)+(\(\dfrac{x+4}{96}\)+1)-(\(\dfrac{x+6}{94}\)+1)-(\(\dfrac{x+8}{92}\)+1)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x+2+98}{98}\)+\(\dfrac{x+4+96}{96}\)-\(\dfrac{x+6+94}{94}\)-\(\dfrac{x+8+92}{92}\)=0

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{x+100}{98}\)+\(\dfrac{x+100}{96}\)-\(\dfrac{x+100}{94}\)-\(\dfrac{x+100}{92}\)=0

\(\Leftrightarrow\)(x+100)(\(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{92}\))=0

\(\Leftrightarrow\)x+100=0(vì\(\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{96}-\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{92}\)\(\ne\)0)

\(\Leftrightarrow\)x=-100

Vậy nghiệm của pt là x=-100

Bình luận (0)
Thuy Tran
Xem chi tiết
Thiên Hàn
23 tháng 12 2018 lúc 13:11

a) \(\dfrac{x+5}{2010}+\dfrac{x+4}{2011}+\dfrac{x+3}{2012}+\dfrac{x+2}{2013}=-4\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+5}{2010}+\dfrac{x+4}{2011}+\dfrac{x+3}{2012}+\dfrac{x+2}{2013}+4=0\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+5}{2010}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{2011}+1\right)+\left(\dfrac{x+3}{2012}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{2013}+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x+5}{2010}+\dfrac{2010}{2010}\right)+\left(\dfrac{x+4}{2011}+\dfrac{2011}{2011}\right)+\left(\dfrac{x+3}{2012}+\dfrac{2012}{2012}\right)+\left(\dfrac{x+2}{2013}+\dfrac{2013}{2013}\right)=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+5+2010}{2010}+\dfrac{x+4+2011}{2011}+\dfrac{x+3+2012}{2012}+\dfrac{x+2+2013}{2013}=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+2015}{2010}+\dfrac{x+2015}{2011}+\dfrac{x+2015}{2012}+\dfrac{x+2015}{2013}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+2015\right)\left(\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}\ne0\)

\(\Rightarrow x+2015=0\)

\(\Rightarrow x=-2015\)

b) \(\dfrac{x-22}{77}+\dfrac{x-11}{78}=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-22}{77}+\dfrac{x-11}{78}-2=\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}-2\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x-22}{77}-1\right)+\left(\dfrac{x-11}{78}-1\right)=\left(\dfrac{x-74}{15}-1\right)+\left(\dfrac{x-73}{16}-1\right)\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{x-22}{77}-\dfrac{77}{77}\right)+\left(\dfrac{x-11}{78}-\dfrac{78}{78}\right)=\left(\dfrac{x-74}{15}-\dfrac{15}{15}\right)+\left(\dfrac{x-73}{16}-\dfrac{16}{16}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-22-77}{77}+\dfrac{x-11-78}{78}=\dfrac{x-74-15}{15}+\dfrac{x-73-16}{16}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x-99}{77}+\dfrac{x-99}{78}=\dfrac{x-99}{15}+\dfrac{x-99}{16}\)

\(\Rightarrow\left(x-99\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}\right)=\left(x-99\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}\right)\)

\(\Rightarrow\left(x-99\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}\right)-\left(x-99\right)\left(\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{16}\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-99\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)=0\)

\(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\ne0\)

\(\Rightarrow x-99=0\)

\(\Rightarrow x=99\)

Bình luận (0)
Phạm Lê Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Hồng Quang
6 tháng 4 2018 lúc 21:06

easy làm câu b vs c trước nha

b) \(\left(x-5\right)\left(2x+4\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-5>0\\2x+4>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-5< 0\\2x+4< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>5\\x>-2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 5\\x< -2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>5\\x< -2\end{matrix}\right.\)

Vậy......

c) \(\left(x+3\right)\left(3x-6\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x+3>0\\3x-6< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x+3< 0\\3x-6>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>-3\\x< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< -3\\x>2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-3< x< 2\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)

Vậy.......

Bình luận (1)
Hồng Quang
6 tháng 4 2018 lúc 21:23

Nốt câu a luôn nèk

\(\dfrac{x-12}{77}+\dfrac{x-11}{78}>\dfrac{x-74}{15}+\dfrac{x-73}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-12}{77}-1\right)+\left(\dfrac{x-11}{78}-1\right)>\left(\dfrac{x-74}{15}-1\right)+\left(\dfrac{x-73}{16}-1\right)\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x-12-77}{77}+\dfrac{x-11-78}{78}>\dfrac{x-74-15}{15}+\dfrac{x-73-16}{16}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}>\dfrac{x-89}{15}+\dfrac{x-89}{16}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{x-89}{77}+\dfrac{x-89}{78}-\dfrac{x-89}{15}-\dfrac{x-89}{16}>0\)\(\Leftrightarrow\left(x-89\right)\left(\dfrac{1}{77}+\dfrac{1}{78}-\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{16}\right)>0\)\(\Leftrightarrow x-89>0\)

\(\Leftrightarrow x>89\)

Hừm cx chưa chắc lắm

Bình luận (4)
Thuy Tran
Xem chi tiết
Giang Thủy Tiên
23 tháng 12 2018 lúc 9:28

\(a.\dfrac{3x-2}{5}+\dfrac{x-1}{9}=\dfrac{14x-3}{15}-\dfrac{2x+1}{9}\\ \Leftrightarrow\dfrac{27x-18}{45}+\dfrac{5x-5}{45}=\dfrac{42x-9}{45}-\dfrac{10x+5}{45}\\ \Rightarrow27x-18+5x-5=42x-9-10x-5\\ \Leftrightarrow32x-23=32x-14\\ \Leftrightarrow0x=9\\ \Rightarrow Phươngtrìnhvônghiệm\\ \Rightarrow S=\phi\)

\(b.\dfrac{x+3}{2}-\dfrac{2-x}{3}-1=\dfrac{x+5}{6}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3x-9}{6}-\dfrac{4-2x}{6}-\dfrac{6}{6}=\dfrac{x+5}{6}\\ \Rightarrow3x-9-4+2x-6=x+5\\ \Leftrightarrow5x-19=x+5\\ \Leftrightarrow4x=24\\ \Rightarrow x=6\\ \Rightarrow S=\left\{6\right\}\)

Bình luận (0)
Lại Thị Phương Uyên
4 tháng 1 2019 lúc 21:54

\(c.\dfrac{x+5}{2010}+\dfrac{x+4}{2011}+\dfrac{x+3}{2012}+\dfrac{x+2}{2013}=-4\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+5}{2010}+1+\dfrac{x+4}{2011}+1+\dfrac{x+3}{2012}+1+\dfrac{x+2}{2013}+1=-4+4\\ \Rightarrow\dfrac{2015+x}{2010}+\dfrac{2015+x}{2011}+\dfrac{2015+x}{2012}+\dfrac{2015+x}{2013}=0\\ \Leftrightarrow\left(2015+x\right)\left(\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}\right)=0\)

Do \(\dfrac{1}{2010}+\dfrac{1}{2011}+\dfrac{1}{2012}+\dfrac{1}{2013}>0\)

nên \(2015+x=0\Rightarrow x=-2015\)

Câu d tương tự...thêm rồi chuyển vế sang :v

Bình luận (0)
kachan
Xem chi tiết
Nhã Doanh
8 tháng 2 2018 lúc 20:33

a.

\(\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)+\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{2}+\dfrac{x+3}{4}=3-\dfrac{x+2}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right).6}{12}+\dfrac{\left(x+3\right).3}{12}=\dfrac{36}{12}-\dfrac{\left(x+2\right).4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+6+3x+9=36-4x-8\)

\(\Leftrightarrow9x+15=28-4x\)

\(\Leftrightarrow9x+4x=28-15\)

\(\Leftrightarrow13x=13\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
Gia Hân Ngô
8 tháng 2 2018 lúc 20:33

a) \(\dfrac{1}{2}\left(x+1\right)+\dfrac{1}{4}\left(x+3\right)=3-\dfrac{1}{3}\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6\left(x+1\right)+3\left(x+3\right)}{12}=\dfrac{36-4\left(x+2\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6\left(x+1\right)+3\left(x+3\right)=36-4\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow6x+6+3x+9=36-4x-8\)

\(\Leftrightarrow9x+15=-4x+28\)

\(\Leftrightarrow9x+4x=28-15\)

\(\Leftrightarrow13x=13\)

\(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy ................................

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Khánh
25 tháng 12 2018 lúc 22:09

haizzz bệnh lười lại lên cơn r

Bình luận (0)
nguyen minh thường
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 2 2021 lúc 13:26

Sửa đề: \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)Ta có: \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+1+\dfrac{75-x}{25}+1+\dfrac{76-x}{24}+1+\dfrac{77-x}{23}+1+\dfrac{78-x}{22}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}+\dfrac{100-x}{25}+\dfrac{100-x}{24}+\dfrac{100-x}{23}+\dfrac{100-x}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}>0\)

nên 100-x=0

hay x=100

Vậy: S={100}

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
9 tháng 2 2021 lúc 13:29

Ta có : \(\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}=-5\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+\dfrac{75-x}{25}+\dfrac{76-x}{24}+\dfrac{77-x}{23}+\dfrac{78-x}{22}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{74-x}{26}+1+\dfrac{75-x}{25}+1+\dfrac{76-x}{24}+1+\dfrac{77-x}{23}+1+\dfrac{78-x}{22}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{26}+\dfrac{100-x}{25}+\dfrac{100-x}{24}+\dfrac{100-x}{23}+\dfrac{100-x}{22}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\right)=0\)

Thấy : \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{1}{25}+\dfrac{1}{24}+\dfrac{1}{23}+\dfrac{1}{22}\ne0\)

\(\Rightarrow100-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=100\)

Vậy ...

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
nguyen minh thường
9 tháng 2 2021 lúc 13:19

=-5 nha

 

Bình luận (0)
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:09

a) Ta có: \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90}{15}-\dfrac{5\left(1-2x\right)}{15}\)

\(\Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\)

\(\Leftrightarrow3x-9=10x+85\)

\(\Leftrightarrow3x-10x=85+9\)

\(\Leftrightarrow-7x=94\)

hay \(x=-\dfrac{94}{7}\)

Vậy: \(S=\left\{-\dfrac{94}{7}\right\}\)

b) Ta có: \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)}{12}-\dfrac{60}{12}=\dfrac{3\left(3-2x-14\right)}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\)

\(\Leftrightarrow6x-64=-6x-33\)

\(\Leftrightarrow6x+6x=-33+64\)

\(\Leftrightarrow12x=31\)

hay \(x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{31}{12}\right\}\)

c) Ta có: \(3\left(x-1\right)+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-3+3=5x\)

\(\Leftrightarrow3x-5x=0\)

\(\Leftrightarrow-2x=0\)

hay x=0

Vậy: S={0}

d) Ta có: \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+1}{100}+1+\dfrac{x+2}{99}+1=\dfrac{x+3}{98}+1+\dfrac{x+4}{97}+1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}=\dfrac{x+101}{98}+\dfrac{x+101}{97}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\ne0\)

nên x+101=0

hay x=-101

Vậy: S={-101}

Bình luận (1)
👁💧👄💧👁
23 tháng 1 2021 lúc 22:21

a) \(\dfrac{x-3}{5}=6-\dfrac{1-2x}{3}\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-3\right)}{15}=\dfrac{90-5\left(1-2x\right)}{15}\\ \Leftrightarrow3x-9=90-5+10x\\ \Leftrightarrow3x-10x=90-5+9\\ \Leftrightarrow-7x=94\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{-94}{7}\)

Vậy \(x=\dfrac{-94}{7}\) là nghiệm của pt

b) \(\dfrac{3x-2}{6}-5=\dfrac{3-2\left(x+7\right)}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{2\left(3x-2\right)-60}{12}=\dfrac{9-6\left(x+7\right)}{12}\\ \Leftrightarrow6x-4-60=9-6x-42\\ \Leftrightarrow6x+6x=9-42+4+60\\ \Leftrightarrow12x=31\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{31}{12}\)

Vậy \(x=\dfrac{31}{12}\) là nghiệm của pt

c) \(3\left(x-1\right)+3=5x\\ \Leftrightarrow3x+3+3=5x\\ \Leftrightarrow5x-3x=3+3\\ \Leftrightarrow2x=6\\ \Leftrightarrow x=3\)

Vậy x = 3 là nghiệm của pt

d) \(\dfrac{x+1}{100}+\dfrac{x+2}{99}=\dfrac{x+3}{98}+\dfrac{x+4}{97}\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{100}+1\right)+\left(\dfrac{x+2}{99}+1\right)=\left(\dfrac{x+3}{98}+1\right)+\left(\dfrac{x+4}{97}+1\right)\\ \Leftrightarrow\dfrac{x+101}{100}+\dfrac{x+101}{99}-\dfrac{x+101}{98}-\dfrac{x+101}{97}=0\\ \Leftrightarrow\left(x+101\right)\left(\dfrac{1}{100}+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{98}-\dfrac{1}{97}\right)=0\\ \Leftrightarrow x+101=0\\ \Leftrightarrow x=-101\)

Vậy x = -101 là nghiệm của pt

e) \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{59-x}{41}+1\right)+\left(\dfrac{57-x}{43}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{45}+1\right)+\left(\dfrac{53-x}{47}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\\ \Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\\ \Leftrightarrow100-x=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

f) \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\\ \Leftrightarrow\left(\dfrac{x-90}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x-76}{12}-2\right)+\left(\dfrac{x-58}{14}-3\right)+\left(\dfrac{x-36}{16}-4\right)+\left(\dfrac{x-15}{17}-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\\ \Leftrightarrow x-100=0\\ \Leftrightarrow x=100\)

Vậy x = 100 là nghiệm của pt

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 1 2021 lúc 22:34

e) Ta có: \(\dfrac{59-x}{41}+\dfrac{57-x}{43}+\dfrac{55-x}{45}+\dfrac{53-x}{47}=-4\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{59-x}{41}+1+\dfrac{57-x}{43}+1+\dfrac{55-x}{45}+1+\dfrac{53-x}{47}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{100-x}{41}+\dfrac{100-x}{43}+\dfrac{100-x}{45}+\dfrac{100-x}{47}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(100-x\right)\left(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{43}+\dfrac{1}{45}+\dfrac{1}{47}>0\)

nên 100-x=0

hay x=100

Vậy: S={100}

f) Ta có: \(\dfrac{x-90}{10}+\dfrac{x-76}{12}+\dfrac{x-58}{14}+\dfrac{x-36}{16}+\dfrac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-90}{10}-1+\dfrac{x-76}{12}-2+\dfrac{x-58}{14}-3+\dfrac{x-36}{16}-4+\dfrac{x-15}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-100}{10}+\dfrac{x-100}{12}+\dfrac{x-100}{14}+\dfrac{x-100}{16}+\dfrac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}\right)=0\)

mà \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{17}>0\)

nên x-100=0

hay x=100

Vậy: S={100}

Bình luận (0)
Lưu huỳnh ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 8 2021 lúc 21:28

1: Ta có: \(\dfrac{5x^2-12}{x^2-1}+\dfrac{3}{x-1}=\dfrac{5x}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5x^2-12}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{3x+3}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{5x^2-5x}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)

Suy ra: \(5x^2+3x-9=5x^2-5x\)

\(\Leftrightarrow8x=9\)

hay \(x=\dfrac{9}{8}\left(tm\right)\)

2: Ta có: \(\dfrac{3}{x-5}-\dfrac{15-3x}{x^2-25}=\dfrac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3x+15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{3x-15}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}=\dfrac{3x-15}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\)

Suy ra: \(6x=3x-15\)

\(\Leftrightarrow3x=-15\)

hay \(x=-5\left(loại\right)\)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 23:54

2. ĐKXĐ: $x\neq \pm 5$
PT \(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3x-15}{x^2-25}=\frac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3(x-5)}{(x-5)(x+5)}=\frac{3}{x+5}\)

\(\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}+\frac{3}{x+5}=\frac{3}{x+5}\Leftrightarrow \frac{3}{x-5}=0\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
19 tháng 8 2021 lúc 23:56

3. ĐKXĐ: $x\neq \pm 4$
PT \(\Leftrightarrow \frac{-3(x+4)}{(x-4)(x+4)}-\frac{3-5x}{(x-4)(x+4)}=\frac{x-4}{(x-4)(x+4)}\)

\(\Rightarrow -3(x+4)-(3-5x)=x-4\)

\(\Leftrightarrow 2x-15=x-4\Leftrightarrow x=11\) (thỏa mãn)

 

Bình luận (0)